Phú Yên: Trình diễn máy bay không người lái phun thuốc BVTVSáng ngày 20/03/2023, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Tây Hòa (Phú Yên) cùng với Hợp tác xã NN KDDV Hòa Phú và Tập Đoàn Lộc Trời tổ chức trình diễn phun thuốc bảo vệ thực vật trên cây lúa bằng công nghệ máy bay không người lái.
Quảng Nam: Kết quả thực hiện mô hình chăn nuôi ngan địa phương sinh sản tại xã biên giớiCh’Ơm là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam với địa hình đồi núi trải dài chiếm trên 80% diện tích tự nhiên. Toàn xã có 474 hộ nhưng số hộ nghèo là 346 hộ (chiếm 72,9%).
Long An: Tổng kết mô hình ứng dụng hệ thống tưới tiên tiến trên cây bưởi Nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp và giải quyết vấn đề khan hiếm công lao động thì việc đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất là một giải pháp ưu tiên hàng đầu cần triển khai thực hiện.
Mở rộng những mô hình tưới nước tiết kiệm cho cây trồngNăm 2019, 2020, Trung tâm Khuyến nông và Giống nông lâm nghiệp tỉnh Đắk Nông đã xây dựng mô hình tưới tiên tiến, tiết kiệm nước kết hợp bón phân cho cà phê, xoài. Mô hình tiếp tục được người dân duy trì và mở rộng hơn nữa vì những ưu điểm của nó đem lại.
Nghệ An: Hiệu quả mô hình trồng thâm canh mía LK9211 áp dụng cơ giới hóa trên đất trồng lúa kém hiệu quảMía là một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh Nghệ An nói chung và Anh Sơn nói riêng. Nghệ An có vùng nguyên liệu trồng mía lớn tập trung với tổng diện tích mía nguyên liệu niên vụ 2021-2022 có 19.223 ha, tập trung ở các huyện: Quỳ Hợp; Tân Kỳ; Nghĩa Đàn; Quỳ Châu; Quỳnh Lưu; Anh Sơn…
Cao Bằng: Trồng mới giống cỏ voi xanh không lôngĐể có nguồn chế biến thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi đại gia súc, năm 2022 từ nguồn ngân sách địa phương Trung tâm Khuyến nông và Giống nông lâm nghiệp Cao Bằng đã phối hợp với Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Hạ Lang và UBND xã Thống Nhất thực hiện mô hình trồng cỏ giống mới (cỏ voi xanh không lông) và chế biến thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi đại gia súc thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã Thống Nhất
Hà Tĩnh: Triển khai mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học theo hướng hữu cơ Đây là mô hình được UBND huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh) phối hợp với Tập đoàn Quế Lâm ký kết triển khai bắt đầu từ đầu tháng 2/2023. Mô hình được triển khai sử dụng đệm lót sinh học có liên kết tiêu thụ sản phẩm nhằm đưa ra thị trường sản phẩm an toàn chất lượng phục vụ người tiêu dùng.
Thái Nguyên: Triển khai mô hình tăng cường an toàn sinh học trại chăn nuôi lợnTrong 3 ngày 10 -12/02/2023, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Trung tâm Khuyến nông thái Nguyên tổ chức triển khai xây dựng mô hình “Tăng cường an toàn sinh học trại chăn nuôi lợn để giảm nguy cơ dịch bệnh và sử dụng kháng sinh” năm 2023 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Hiệu quả mô hình sản xuất súp lơ vàng tại Bình ĐịnhNhằm giúp nông dân từng bước đa dạng hóa các giống rau, cung ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Đồng thời từng bước đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của giống súp lơ vàng chịu nhiệt tại Bình Định
Vĩnh Phúc: Hiệu quả kinh tế từ mô hình sản xuất nấm vân chiTrồng nấm dược liệu vân chi đang là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thanh Hóa: Kết quả thực hiện mô hình chăn nuôi gà thịt lông màu gắn với tiêu thụ sản phẩm năm 2022Nhằm giúp người chăn nuôi tiếp cận tiến bộ khoa học kỹ thuật để đạt hiệu quả cao trong sản xuất, năm 2022, Trung tâm Khuyến nông Thanh Hoá đã triển khai "Mô hình chăn nuôi gà thịt lông màu gắn với tiêu thụ sản phẩm”.
Bắc Ninh: Sử dụng thức ăn bổ sung thảo dược nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà thịt Nhằm góp phần tăng cường sản phẩm nông nghiệp an toàn, bền vững, năm 2022, Trung tâm Khuyến nông và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Bắc Ninh đã xây dựng mô hình “Sử dụng thức ăn bổ sung thảo dược để nâng cao hiệu quả kinh tế trong phát triển nuôi gà thịt bền vững” tại 04 hộ, trong đó 03 hộ thuộc huyện Thuận Thành và 01 hộ thuộc Thành phố Bắc Ninh với quy mô 5.000 con, thời gian bắt đầu thực hiện từ 30/6/2022.
Cao Bằng: Mô hình trồng cỏ và chế biến thức ăn thô xanh tại xã vùng cao Năm 2022, Trung tâm Khuyến nông và Giống nông lâm nghiệp Cao Bằng triển khai mô hình “Trồng cỏ giống mới (Pakchong) và chế biến thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi đại gia súc thích ứng với biến đổi khí hậu” tại xã Hồng An, huyện Bảo Lạc với diện tích 3 ha.
Một số mô hình khuyến nông chăn nuôi nổi bật năm 2022Thực hiện Chỉ thị 2039/CT-BNN-KH ngày 20/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về triển khai Đề án Tái cơ cấu Ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, năm 2022, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã triển khai một số mô hình dự án khuyến nông lĩnh vực chăn nuôi, góp phần thực hiện tái cơ cấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Hải Phòng: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sản xuất hoa trên đất trồng lúa kém hiệu quảChuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả sang những loại cây có giá trị kinh tế cao, phù hợp với đồng đất, đặc thù của mỗi địa phương là hướng đi đúng nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân, đóng góp thiết thực vào quá trình xây dựng nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Hoa lan cắt cành - Hướng phát triển hiệu quả ở thành phố Vĩnh LongTrạm Khuyến thành phố Vĩnh Long triển khai mô hình hoa lan cắt cành trong nhà lưới gắn với liên kết tiêu sản phẩm thụ thuộc Chương trình khuyến nông đô thị năm 2022.
Nghệ An: Hiệu quả từ mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP sử dụng hệ thống tưới phun tự độngTrong những năm gần đây, nghề trồng rau ở thành phố Vinh (Nghệ An) khá phát triển. Tuy nhiên, phần lớn các hộ dân trồng rau theo phương pháp truyền thống, tốn nhiều công chăm sóc, chưa áp dụng đúng quy trình kỹ thuật. Các mô hình ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tưới, áp dụng quy trình theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ còn ít.
Điện Biên: Hiệu quả mô hình vỗ béo trâu thịt tại Tuần GiáoTừ nguồn kinh phí khuyến nông trung ương, Trung tâm Khuyến nông - Giống cây trồng, vật nuôi Điện Biên thực hiện dự án “Xây dựng mô hình vỗ béo trâu thịt và xử lý chất thải chăn nuôi bằng chế phẩm sinh học” trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Lâm Đồng: Nuôi ong thùng kế - Giải pháp nâng cao chất lượng mật ongNăm 2022, Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu ong và Nuôi ong Nhiệt đới triển khai xây dựng mô hình nuôi ong ngoại khai thác mật ong trên thùng kế theo hướng VietGAHP tại xã Lộc Đức, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng quy mô 100 đàn thuộc chương trình Khuyến nông trung ương, giai đoạn (2020-2022).
Bình Định: Hiệu quả bước đầu mô hình nuôi cá chình thương phẩm trong ao nước ngọtTrong những năm qua, phong trào nuôi cá nước ngọt ở huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) phát triển khá mạnh nhờ có nguồn nước dồi dào, đảm bảo nước cấp quanh năm, đã đem lại nguồn thu nhập khá ổn định cho các hộ dân nuôi cá nước ngọt.