Kỹ thuật canh tác rươi kết hợp sản xuất lúa hữu cơ
Ở Việt Nam, rươi phân bố ở hầu hết cac vùng cửa sông từ Bắc đến Nam; tại những vùng nước lợ có chế độ thủy triều lên xuống và có độ muối thấp. Chúng phân bố nhiều ở các tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Thuận, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau... Sinh cảnh sống của rươi thường ở vùng cao triều trong ruộng lúa, ruộng cói...
Sâu bệnh hại chính trên cây đậu rồng (Psophocarpus Tetragonolobus)
Đậu rồng còn gọi là cây đậu khế, là cây đa niên dạng thân leo, được cơ quan Lương nông thế giới (FAO) xếp vào loại cây lương thực rẻ tiền nhưng bổ dưỡng do có tỷ lệ protein tương đối cao lên đến 41,9%. Ở nước ta đậu rồng là loại rau ăn quả quen thuộc, trái có hình dáng dài khoảng 15-22 cm và có 4 cánh có răng cưa dọc theo trái, thắt lại ở hai đầu. Đậu rồng khi ăn có vị giòn ngọt giúp bữa ăn thêm ngon và phong phú, thường được ăn kèm với các món mắm, cá kho, thịt kho… như một loại rau ăn sống rất đưa cơm.
Kỹ thuật gieo ươm cây sấu tía từ hạt
Quả sấu tía (Sandoricum indicum Cav.) được thu hái từ cây mẹ hoặc cây trội được tuyển chọn, sơ chế, tách lấy hạt, phơi khô tự nhiên hạt đến độ ẩm 43,2%, sau đó cho hạt vào túi và bảo quản ở trong phòng (từ 22 đến 27 độ C) là phương pháp bảo quản cho tỷ lệ nẩy mầm tốt nhất, thời gian bảo quản hạt không nên quá 3 tháng, sau 3 tháng tỷ lệ nảy mầm còn 39,5%.