Hỗ trợ nông dân Saint Lucia khôi phục ngành ca caoNgành ca cao ở đang phát triển trở lại, mang lại tiềm năng mới cho nông dân trồng ca cao. FAO đang cung cấp cho các nhà sản xuất ca cao ở đất nước này những kỹ thuật mới để cải thiện hoạt động trồng trọt của họ và giúp những nông dân giàu kinh nghiệm như Cuthbert Monrocq truyền bá kiến thức cho người khác.
Phụ nữ Nepal thay đổi phương thức canh tác nhằm chống chịu với biến đổi khí hậuTại vùng Churia của Nepal, một khu vực lưu vực có tình trạng suy thoái đất nghiêm trọng do tác động của biến đổi khí hậu, Gita Adikhari và những người dân địa phương đang học các kỹ thuật canh tác hiệu quả và thân thiện với môi trường hơn.
Nông dân trẻ khám phá tiềm năng nuôi trồng thủy sản ở ZambiaAubrain Lyavuka, 30 tuổi, làm công nhân nông trại nhưng lại muốn chuyển sang nghề nuôi cá. Cuối cùng, một cơ hội đã đến với anh khi anh đọc được thông tin về khóa đào tạo nuôi trồng thủy sản do Sở Thủy sản Solwezi của Zambia đăng tải.
Thu hẹp khoảng cách sinh kế và tạo ra các lựa chọn thay thế cho việc di cư ở vùng nông thôn NepalĐào tạo kinh doanh nông nghiệp của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đang mang lại cơ hội mới cho cộng đồng nông thôn ở Nepal.
Từ canh tác tự cung tự cấp đến kinh doanh nông nghiệp có trách nhiệmHai phần ba số gia đình ở Sierra Leone dựa vào nông nghiệp tự cung tự cấp và buôn bán nhỏ để làm nguồn thực phẩm và thu nhập. Phụ nữ nông thôn hiếm khi có nguồn thu nhập khác.
“Tôi đã học và làm theo trên đài phát thanh”Gần 130 năm kể từ khi nhà phát minh người Ý Guglielmo Marconi tạo ra đường truyền vô tuyến đầu tiên trên Đảo Wight ngoài khơi nước Anh, bất chấp những đổi mới kỹ thuật số đáng kinh ngạc, đài phát thanh vẫn tiếp tục là một trong những hình thức truyền thông phổ biến nhất trên thế giới.
Nông dân Sri Lanka gặt hái thành công nhờ áp dụng kỹ thuật mớiRathnayake, một nông dân trồng hành tây ở phía Bắc Sri Lanka đã cân nhắc từ bỏ công việc trồng hành khi anh cảm thấy mình không thể tối đa hóa tiềm năng năng suất của loại cây trồng này.
Số hóa nông nghiệp ở vùng nông thôn SenegalCác công cụ kỹ thuật số có thể giúp bù đắp những bất ổn để thích ứng với thời tiết do biến đổi khí hậu gây ra
Nỗ lực của các HTX nông nghiệp Nhật Bản trong truy xuất nguồn gốc lúa gạoTruy xuất nguồn gốc ở Nhật Bản được gắn với hệ thống hoá phong trào ghi chép lịch sử sản xuất nhằm mục đích tăng cường, quản lý và quảng bá tính an toàn của sản phẩm nông nghiệp được sản xuất tại các HTX với người tiêu dùng.
Phát minh ra máy cấy lúa của nông dân Nhật BảnCho đến những năm 1970, việc trồng lúa ở Nhật Bản vẫn là công việc lao động chân tay, những người nông dân phải cúi mình trên những cánh đồng lúa lầy lội. Ngày nay, 98% ruộng lúa của Nhật Bản được trồng bằng máy cấy cơ giới.
Chương trình phát triển nông dân thông minh ở Thái LanDự án phát triển nông dân thông minh là một trong những dự án phát triển chính sách của Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan. Dự án được thực hiện từ năm 2013 với 12,6 triệu nông dân tham gia. Mục tiêu chính của dự án là cải thiện sinh kế của người nông dân thông qua việc nâng cao kỹ năng và năng lực sản xuất nông nghiệp thông qua chương trình đào tạo, chia sẻ kiến thức và thông tin.
Máy bay không người lái hỗ trợ nông dân Campuchia phòng trừ sâu bệnh hại cây trồngĐể bảo vệ cây trồng khỏi côn trùng, dịch bệnh và cỏ dại phá hại, người nông dân chủ yếu dựa vào các sản phẩm bảo vệ thực vật thương mại, tuy nhiên với việc trực tiếp sử dụng thuốc trừ sâu khiến họ bị phơi nhiễm kéo dài gây ra những rủi ro về sức khỏe.
Sử dụng công cụ kỹ thuật số cho trang trại hữu cơSuzana Dimitrievska là nông dân sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Bắc Macedonia. Vốn là một phụ nữ mạnh mẽ, có học nên việc tiếp nhận công nghệ mới khá dễ dàng với Suzana. Hiện tại cô đang sử dụng Công nghệ Truyền thông Thông tin (ICT) để tăng hiệu quả sản xuất của trang trại.
Pa-pua Niu Ghi-nê: Người chăn nuôi lợn tận dụng công nghệ blockchainChăn nuôi lợn đóng một vai trò quan trọng ở Pa-pua Niu Ghi-nê cả về văn hóa và kinh tế. Nhu cầu thịt lợn gia tăng trên toàn cầu đã tạo cơ hội xuất khẩu mới nếu người nông dân chứng minh được chất lượng sản phẩm của mình.
Đường ruột khỏe mạnh giúp gia cầm đạt hiệu suất tối ưu Ruột khỏe mạnh giúp gia cầm đạt được hiệu suất tối ưu, đáp ứng mong muốn của nhà chăn nuôi. Nhiều chỉ tiêu chính của hiệu suất chăn nuôi, chẳng hạn như chuyển đổi thức ăn, trọng lượng cơ thể và mức tăng trung bình hàng ngày đều bị ảnh hưởng bởi sức khỏe đường ruột.
Phytogenics: Chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôiPhụ gia thức ăn phytogen đã được áp dụng thành công trong chăn nuôi ở Hoa Kỳ trong hơn 15 năm qua. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nhà sản xuất tìm kiếm các phương pháp mới để hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của động vật mà không sử dụng chất kích thích tăng trưởng kháng sinh (AGPs) đã thúc đẩy sự quan tâm ngày càng tăng trong việc sử dụng phytogenics.
Ưu điểm của chiếu sáng LED trong chăn nuôi gia cầmÁnh sáng thích hợp là một thành phần quan trọng của các cơ sở chăn nuôi gia cầm. Trong khoảng mười năm qua, ánh sáng Diode phát sáng (LED) đã thay thế dần cho ánh sáng huỳnh quang và đèn compact (CFL). Sử dụng đèn LED làm tăng năng suất và giảm đáng kể chi phí chiếu sáng. Sự phát triển của bóng đèn LED đã làm giảm mức phát xạ ánh sáng hồng ngoại so với lượng phát ra từ bóng đèn sợi đốt và ánh sáng huỳnh quang.
Chất sinh học mới giúp hỗ trợ sức khỏe gia cầmAxit Fulvic thực hiện chức năng cải thiện chuyển đổi thức ăn và giúp giảm bệnh về đường tiêu hóa bằng cách ức chế vi khuẩn, vi rút và mầm bệnh khác, ngăn chặn chúng xâm nhập vào hệ thống tiêu hóa của vật nuôi
Bước đột phá về lắp ráp bộ gien tôm nước ngọtViệc sắp xếp và lắp ráp bộ gien chất lượng cao đầu tiên trên thế giới của tôm càng xanh (M. rosenbergii) đã hoàn thành.
Đột phá trong cuộc chiến chống lại bệnh đạo ônCác nhà khoa học đã tìm ra cách ngăn chặn sự lây lan của bệnh đạo ôn ở cây lúa, một loại nấm có khả năng phá hủy đến 30% sản lượng gạo thế giới mỗi năm.
Đà Nẵng: Tiềm năng nhân rộng mô hình nuôi thương phẩm cá thát lát cườm từ nguồn giống sinh sản tại chỗ
Kiểm tra dự án xây dựng mô hình canh tác lúa giảm phát thải phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu lúa gạo xuất khẩu của ĐBSCL